Từ Hán Việt là gì? Khái niệm và đặc điểm của từ Hán Việt
Từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, đặc điểm, cách phân biệt từ Hán Việt với từ mượn khác và tìm hiểu các từ Hán Việt hay gặp trong cuộc sống.
Từ Hán Việt là những từ được mà chúng ta hay gặp trong văn thơ và thơ ca. Đặc biệt chúng ta hay sử dụng khi gặp một số thông tin quan trọng về vai trò, cách nhận biết, ví dụ về từ Hán Việt. Những kiến thức này được nằm trong chương trình ngữ văn lớp 7 trung học phổ thông. Để có thể tham khảo thêm kiến thức hay về từ Hán Việt bạn đọc cùng tìm hiểu dưới nội dung bài viết sau.
Định nghĩa về từ Hán Việt
Định nghĩa về từ Hán Việt là gì?
Chúng ta có thể hiểu từ Hán Việt chính là những từ ngữ Tiếng Việt vay mượn. Phần nghĩa gốc từ tiếng Hán ( Trung Hoa) nhưng đã được ghi bằng chữ cái La Tinh. Xét về mặt âm thanh từ Hàn Việt khi được phát âm gần giống với tiếng Trung Quốc.
Ở trong tù vựng Hán Việt sẽ được chiếm với một tỷ lệ tương đối cao. Dựa vào lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt đã sử dụng rất nhiều những từ Hán Việt cổ. Mặt khác là khi vay mượn giúp cho những từ vựng tiếng Việt trở nên đa dạng và phong phú hơn rất nhiều.
Cách phân loại từ Hán Việt
Các nhà nghiên cứu về từ ngữ tiếng Việt đã chia âm Hán Việt thành 3 loại chính: từ Hán Việt cổ, từ Hàn Việt và từ Hán Việt Việt hóa. Theo đó bạn có thể nắm bắt một cách cụ thể đó là:
- Từ Hán Việt cổ: sẽ là những từ tiếng Hán đã được sử dụng trong tiếng Việt trước thời nhà Đường.
Chẳng hạn như từ Tươi ấm Hán Việt là “ tiên”. Đối với bố âm Hán Việt là “ phụ”.
“ Xưa” âm Hán Việt là “ sơ”
“ Búa” âm Hán Việt đó là “ phủ”
“ Buồn” âm Hán Việt là “ phiền”
“ Kén” trong âm Hán Việt là “ giản”
“ Chè” trong âm Hán Việt là “ trà”
- Những từ Hán Việt sẽ bao gồm các từ tiếng Hán sẽ được sử dụng trong tiếng Việt trong giai đoạn thời nhà Đường cho đến đất nước Việt trong thời đầu của thế kỷ 10.
- Từ Hán Việt này được bắt nguồn từ tiếng Hán trước thời nhà Đường
- Từ Hán Việt có nguồn gốc chính từ tiếng Hàn thời nhà Đường
Chẳng hạn như: lịch sử, gia đình, tự nhiên
- Đối với từ Hán Việt Việt hóa sẽ là các từ Hàn Việt không nằm ở trong 2 trường hợp đã được kể trên. Đặc biệt là khi có những quy luật được biến đổi về ngữ ấm khác và các nhà khoa học đã đang nghiên cữu rõ hơn về trường hợp này.
Chẳng hạn như: “Gương âm” trong từ Hán Việt là “ kính”
“ Góa Âm” từ Hán Việt là “ quả”
“ Cầu đường” trong từ Hán Việt là “ kiều”
“ Vợ” trong âm Hán Việt là “ phụ”
“ Cướp” trong âm Hán Việt là “ kiếp”
“ Thuê” trong âm Hán Việt là “ thuế”
Tìm hiểu về những đặc điểm của từ Hán Việt? cách phân biệt từ Hán Viết với những từ mượn khác
Từ Hán Việt có đặc điểm như thế nào và cách phân biệt chúng với những từ mượn khác ra sao? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm và thắc mắc hiện nay. Theo đó chúng ta có thể hiểu theo cách sau:
Từ Hán Việt có những đặc điểm như thế nào?
Hiện nay, trong từ vựng tiếng Việt có rất nhiều từ Hán Việt được sử dụng. Chúng mang rất nhiều ý nghĩa, biểu cảm, sắc thái cũng như phong cách khác nhau. Sắc thái này thường mang những ý nghĩa trừu tượng và khái quát. Ví dụ như: cây cổ = thảo mộc, hộc máu = thổ huyết,…
Từ Hán Việt này sẽ được sử dụng để thể hiện sắc thái cũng như biểu cảm, có nghĩa là thể hiện về mặt cảm xúc. Chẳng hạn như băng hà = chết, quân phu – chồng,…Đặc biệt là đối với nhiều từ Hán Việt sẽ mang nhiều sắc thái phong cách cung được sử dụng một cách riêng biệt hơn.
Đặc biệt là chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực chính luận, hành chính và khoa học. Trong tiếng Việt chúng có sắc thái được diễn đạt một cách bình thường hơn và đơn giản hơn. Chẳng hạn như thiên thu = ngàn năm, anh em = huynh đệ,…
Từ Hán Việt và những từ mượn khác được phân biệt như thế nào?
Từ mượn này sẽ được lấy chủ yếu từ những tiếng nước ngoài như Nga, Pháp hay Anh. Chúng ta có thể nhận ra đây sẽ là cách dễ dàng qua cách đọc hay cách nói. Theo thời gian, dần dần sẽ thích nghi được với sự chuẩn mực của Tiếng Việt. Đặc biệt ở trong cuộc sống hằng ngày từ mượn sẽ được sử dụng phổ biến và chúng không còn xa lạ đối với chúng ta.
Khi dùng từ Hán Việt cần chú ý những gì?
Trong từ Hán Việt sẽ có một số những quy tắc riêng mà trong đó người sử dụng cần phải nắm rõ để tránh trường hợp sử dụng sai nghĩa hoặc không phù hợp với hoàn cảnh. Bên cạnh đó, chúng ta không nên lạm dụng dùng từ Hán Việt trong khi viết hoặc nói.
Đồng thời khi nói hoặc viết bạn cần tuân thủ đúng với nguyên tắc giữa các từ Hán Việt và từ thuần Việt để hạn chế những sai lầm. Chẳng hạn như: “ tham quan” trở thành “ thăm quan” chúng có 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Khi hiểu về bản chất nghĩa của từ Hán Việt, ví dụ như về “ yếu điểm” khác với “ điểm yếu”. Hãy dùng đúng với sắc thái biểu cảm, tình huống giao tiếp. Chẳng hạn như “ chết” và “ hi sinh”, “ xơi” và “ ăn”. Chúng ta hạn chế không nên lạm dụng trong từ Hán Việt ở trong đời sống hằng ngày cũng như trong văn chương.
Những trường hợp dùng sai từ Hán Việt
Hiện nay, trong đời sống thường ngày chúng ta sử dụng không đúng từ Hán Việt. Điều này khiến cho chúng bị thay đổi về ý nghĩa cũng như sắc thái biểu cảm, tình huống trong giao tiếp. Sau đây sẽ là một số trường hợp mà chúng ta thường dùng sai từ Hán Việt đó là:
- Sử dụng từ không nắm bắt được nghĩa gốc của từ Hán Việt. Chẳng hạn như hôn lễ tức lễ cưới, hôn phối tức lấy nhau. Còn đối với hôn phu, hôn quân lại mang về ý nghĩa hoàn toàn khác nhau và từ đó về người chồng, vua tệ bạc.
- Người dùng không phân biệt được từ Hán Việt và cùng với tiếng thuần Việt
- Người dùng đang còn lạm dụng từ Hán Việt, ví dụ là “ tặc” ăn cướp nhưng nếu như dùng “ cát tặc” hay “ vàng tặc” đều là những từ ngữ sai ngữ pháp.
- Khi người dùng hiểu sai nghĩa thành ra viết sai. Chẳng hạn như “ tham quan” thành “ thăm quan”. Đây là 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau và từ “ hằng ngày” thành “ hàng ngày”.
Tìm hiểu những từ Hán Việt thường gặp và ý nghĩa của những từ đó
Bạn đọc có thể nắm bắt một số từ Hán Việt và giải nghĩa sau đây:
Gia đình
Gia đình chính là nơi mà những người ruột thịt, thân thiết ở trong nhà đoàn tụ với nhau. Trong đó:
- Phụ mẫu tức là cha mẹ
- Nghiêm quân tức là cha
- Tử mẫu tức là mẹ
- Mẹ kế tức là kế mẫu
- Trưởng nam tức là con trai đầu lòng
- Trung nam tức là con trai ở giữa
- Quý nam tức là con trai út
- Thiếu nữ tức là con gái nhỏ
- Gia nhi gia phụ tức là người con tốt
Tổ – tôn
- Tổ tiên tức là ông tổ lâu đời
- Viễn tổ tức là ông tổ xa
- Gia công tức là ông nội
- Đích tôn tức là người cháu đầu
- Huyền tôn tức là cháu của cháu, chít
Phu phụ
- Nội tử tức là chồng kêu vợ là nội tử
- Phu quân tức là vợ kêu chồng
- Quả phụ tức là đàn bà đã góa ( chồng chết)
- Nội trợ sẽ giúp việc trong nhà
- Bạch niên giai lão tức là vợ chồng ở cùng bên nhau đến già
- Phu phụ hòa tức là vợ chồng cùng nhau hòa thuận
Anh em ( huynh đệ)
- Trưởng huynh tức là anh cả
- Chư huynh tức là các anh
- Quý đệ tức là em út
- Tiểu muội tức là em gái
- Quý đệ tứ là em út
Nội dung bài viết trên đã giúp bạn đọc tìm hiểu cụ thể và chi tiết về từ Hán Việt là gì cũng như những đặc điểm riêng của từ Hán Việt. Hy vọng với kiến thức quan trọng này sẽ giúp bạn biết cách sử dụng đúng nơi đúng chỗ và đúng với hoàn cảnh. Hãy thường xuyên truy cập vào website để có thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé!
Xem thêm: Nói giảm, nói tránh là gì? Định nghĩa, tác dụng và các ví dụ
Thuật ngữ -Nói giảm, nói tránh là gì? Định nghĩa, tác dụng và các ví dụ
Nói quá là gì? Định nghĩa và tác dụng của nói quá là gì?
Từ láy – từ ghép là gì? Định nghĩa và các ví dụ minh họa
Các loại từ trong Tiếng Việt phổ biến và hay sử dụng nhất
Từ đồng âm là gì? Định nghĩa và những kiểu từ đồng âm
Đại từ là gì? Khái niệm và vai trò của đại từ như thế nào?
Khởi ngữ là gì? Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của khởi ngữ