Căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc n – Đại số 9
Các khái niệm, định nghĩa, định lý, tính chất của căn bậc hai, căn bậc ba trong chương 1 – Đại số 9, Toán lớp 9.
Kiến thức cần nhớ.
1. Khái niệm căn bậc 2
Căn bậc hai của một số không âm a là số
sao cho. Số dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
Với số dương
Số cũng được gọi là căn bậc hai số học của .
Chú ý. Với , ta có:
Nếu thì và ;
Nếu và thì .
Ta viết:
⇔ và
2. Cách so sánh căn bậc hai
Ta đã biết:
Với hai số
Ta có thể chứng minh được:
Với hai số
Như vậy ta có định lí sau đây.
3. Định lí căn bậc hai
Với hai số
⇔ < .
4. Khái niệm căn bậc 3
Căn bậc ba của một số
là số sao cho .
Căn bậc ba của số a được kí hiệu là
Như vậy
Mọi số thực đều có căn thức bậc ba.
5. Tính chất của căn bậc ba
Cách so sánh căn bậc 3:
a) Nếu thì
b)
c) Với thì
6. Căn thức bậc n
Cho số . Căn bậc của một số là một số mà lũy thừa bậc của nó bằng a.
– Trường hợp là số lẻ:
Mọi số thực đều có một căn bậc lẻ duy nhất:
, nếu thì , nếu thì , nếu thì
– Trường hợp là số chẵn: .
Mọi số thực đều có hai căn bậc chẵn đối nhau.
+ Căn bậc chẵn dương kí hiệu là (gọi là căn bậc số học của ).
+ Căn bậc chẵn âm kí hiệu là , và ; và .
+ Mọi số thực đều không có căn bậc chẵn.
Đại số 9 - Tags: căn bậc ba, căn bậc hai, toán 9Sử dụng biểu thức phụ để tìm cực trị của biểu thức
Các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Biện luận nghiệm của phương trình bậc 2 bằng đồ thị
Cách chứng minh bất đẳng thức trong đề thi vào 10 môn Toán
Ví dụ giải hệ phương trình quy về bậc nhất
Hệ phương trình bậc nhất chứa tham số
Hệ phương trình đối xứng loại 1, loại 2 có hai ẩn