Vị trí địa lý và kinh tế Việt Nam theo vùng
Nước Việt Nam chia thành các khu vực theo vị trí địa lý và kinh tế trải dài từ Bắc vào Nam. Địa đầu tổ quốc là Hà Giang, cuối là Cà Mau.
Tính tới tháng 4 năm 2018, nước Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố. Chia theo vị trí địa lý và kinh tế thì có 8 khu vực:
Đông Bắc bộ
Bao gồm 9 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.
Tây Bắc bộ
Bao gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La.
Đồng bằng sông Hồng
Bao gồm 10 tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc.
Bắc Trung Bộ
Bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Nam Trung Bộ
Bao gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự Bắc vào Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Tây Nguyên
Bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông , Lâm Đồng.
Đông Nam Bộ
Bao gồm 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh
Tây Nam Bộ (miền Tây)
Bao gồm 12 tỉnh và 1 thành phố. 12 tỉnh là: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Và thành phố Cần Thơ.
Cẩm nang - Tags: bản đồ địa lý, bản đồ Việt Nam, địa lý Việt Nam, kinh tế Việt Nam, Việt Nam63 tỉnh thành Việt Nam có biển số xe
Phím tắt trong Mathtype thường dùng
Cách resize ảnh hàng loạt bằng phần mềm photoshop
Hướng dẫn crack Camtasia Studio 9.x thành công 100%
Các phím tắt trong Microsoft Word
Một người cả đời dạy học nghĩ về giáo dục – Nguyễn H. V. Hưng
Kinh nghiệm làm bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia