Bài tập Số học 6 và Hình học 6 ôn thi giữa kì 1

Bài tập Số học 6

Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng 2 cách và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7..

b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12..

c) Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20..

d) Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15..

e) Tập hợp A các số tự nhiên là bội của 3 không vượt quá 30..

f) Tập hợp B các số tự nhiên là ước của 90

g) Tập hợp C các số tự nhiên chẵn lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100.

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)     47 – [(45.24 – 52.12):14]

b)    50 – [(20 – 23) : 2 + 34]

c)     102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)]

d)    50 – [(50 – 23.5):2 + 3]

e)     10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28

f)      2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

g)    128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4

h)    568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10

i)       107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15

Bài 3: Tính nhanh

a)     58.75 + 58.50 – 58.25

b)    27.39 + 27.63 – 2.27

c)     128.46 + 128.32 + 128.22

d)    66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66

e)     12.35 + 35.182 – 35.94

f)      48.19 + 48.115 + 134.52

g)    27.121 – 87.27 + 73.34

h)    125.98 – 125.46 – 52.25

i)       136.23 + 136.17 – 40.36

j)       17.93 + 116.83 + 17.23

Bài 5: Tính tổng

a)     S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999

b)    S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010

c)     S3 =  21 + 23 + 25 + … + 1001

d)       S5 = 1 + 4 + 7 + …+79

e)        S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155

f)         S7 =  15 + 25 + 35 + …+115

g)       S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:

a)     6(x – 1)

b)    5(x + 1)

c)     15(2x + 1)

d)    10(3x+1)

e)     12(x +3)

f)      14(2x)

g)    x + 16x + 1

h)    x + 11x + 1

Bài 7: Tìm x biết :

a) x + 37= 50 b) 2.x – 3 = 11 c) ( 2 + x ) : 5 = 6            d) 2 + x : 5 = 6

e) 35 \displaystyle \vdots

x     f) x \displaystyle \vdots 25 và x < 100. g)  15 \displaystyle \vdots x

Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 2x.4 = 128

b) x15 = x

c) 16x <128

d) \displaystyle {{5}^{x}}{{.5}^{{x+1}}}{{.5}^{{x+2}}}\le 1\underbrace{{00...0}}_{{18\,so}}:{{2}^{{18}}}

e)  2x.(22)2 = (23)2

f)  (x5)10 = x

Bài 1*:

a) Chứng minh: A = 21 + 22 + 23 + 24 + … + 22010 chia hết cho 3; và 7.

b) Chứng minh: B = 31 + 32 + 33 + 34 + … + 22010 chia hết cho 4 và 13.

c) Chứng minh: C = 51 + 52 + 53 + 54 + … + 52010 chia hết cho 6 và 31.

d) Chứng minh: D = 71 + 72 + 73 + 74 + … + 72010 chia hết cho 8 và 57.

Bài 2*: So sánh:

a) A = 20 + 21 + 22 + 23 + … + 22010 Và B = 22011 – 1.

b) A = 2009.2011 và B = 20102.

c) A = 1030 và B = 2100

d) A = 333444 và B = 444333

e) A = 3450 và B = 5300

Bài tập Số học 6 và Hình học 6 ôn thi giữa kì 1


Bài 4*: Các số sau có phải là số chính phương không?

a) A = 3 + 32 + 33 + … + 320

b) B = 11 + 112 + 113

Bài 5**: Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a)     21000b)    4161c)     (198)1945d)    (32)2010

Bài tập Hình học 6

Bài 1. Cho trước 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng là những đường thẳng nào ?

Bài 2. Cho trước 5 điểm M, N, p, Q, R trong đó chỉ có 3 điểm p, Q, R thẳng hàng ngoài ra không còn 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng là những đường thẳng nào ?

Bài 3. Cho trước 9 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng ngoài ra không còn 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ?

Bài 4. Cho trước 4 điểm A, B, C, D. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng.

Bài 5. Cho trước một số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 28. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước.

Bài 6. Vẽ điểm D và E sao cho D nằm giữa C và E còn E nằm giữa D và F.

a) Vì sao có thể khẳng định 4 điểm C, D, E, F thẳng hàng.

b) Kể tên hai tia trùng nhau gốc E.

c) Vì sao có thể khẳng định điểm E nằm giữa C và F.

Bài 7. Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ay lấy điểm B khác A. Lấy điểm O nằm ngoài xy. Gọi M là một điểm di động  trên xy. Vẽ tia Om đi qua M. Xác định vị trí của điểm M để:

a) Tia Om không cắt Ax.

b) Tia Om không cắt tia Ax và không cắt tia By.

c) Tia Om cắt cả hai tia Ax và tia Ay. 

Toán lớp 6 - Tags: ,