Cách biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải
+ Từ một phương trình của hệ tìm y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai để được phương trình bậc nhất đối với x
+ Giả sử phương trình bậc nhất đối với x có dạng: ax = b (1)
+ Biện luận phương trình (1) ta sẽ có sự biện luận của hệ
– Nếu a = 0: (1) trở thành 0x = b
Nếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệm
Nếu b ≠ 0 thì hệ vô nghiệm
– Nếu a ≠ 0 thì (1) ⇒
. Thay vào biểu thức của x ta tìm y, lúc đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất.Ví dụ về giải và biện luận hệ phương trình
Giải và biện luận hệ phương trình:
Từ (1) ⇒
, thay vào (2) ta được:4x – m(mx – 2m) = m + 6 ⇔ (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 ≠ 0 hay m ≠ ±2 thì
Khi đó . Hệ có nghiệm duy nhất: ( ; )
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx – 2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x ∈ R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
Bài tập biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Giải và biện luận các hệ phương trình dưới đây:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
Đại số 9 - Tags: biện luận hệ phương trình, hệ phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, toán 9Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
68 bài tập: giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề: Phương trình và hệ phương trình ôn thi vào 10
Bài tập Đại số 9 chương 2: Hàm số bậc nhất
10 bài toán rút gọn biểu thức có lời giải
Các dạng bài tập Đại số ôn thi vào lớp 10
Phương pháp giải hệ phương trình bậc cao