Cách xác định giá trị của tham số để hệ PT bậc nhất có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải
+ Giải hệ phương trình theo tham số
+ Viết x, y của hệ về dạng:
với n, k nguyên+ Tìm m nguyên để f(m) là ước của k
Ví dụ có lời giải
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên:
để hệ có nghiệm duy nhất thì m2 – 4 ≠ 0 hay m ≠ ±2
Vậy với m ≠ ±2 hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Để x, y là những số nguyên thì m + 2 ∈ Ư(3) = {1;-1;3;-3}
Vậy: m + 2 = ±1, ±3 => m = -1; -3; 1; -5 thì hệ PT đã cho có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên
Bài tập
Bài 1:
Cho hệ phương trình (m là tham số)
a) Giải hệ phương trình khi
b) Giải và biện luận hệ phương trình theo m
c) Xác định các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x> 0, y > 0
d) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x, y là các số nguyên dương
Bài 2:
Cho hệ phương trình:
a) Giải và biện luận hệ phương trình theo m
b) Với giá trị nguyên nào của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của hệ tọa độ Oxy
c) Định m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 3:
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình khi m = 5
b) Tìm m nguyên sao cho hệ có nghiệm (x; y) với x < 1, y < 1
c) Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m; x + 2y = 3 đồng quy
Bài 4:
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình khi m = 1
b) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3)
c) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm
Bài 5:
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình khi m = 3
b) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3)
c) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m
d) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức:
Bài 6:
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình khi .
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức .
Bài 7:
Cho hệ phương trình
a) Giải hệ phương trình khi m = 5
b) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m
c) Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6)
d) Tìm giá trị nguyên của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trên mặt phẳng tọa độ Oxy
e) Với trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = 7
Đại số 9 - Tags: hệ phương trình bậc nhất, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, toán 9Cách biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
68 bài tập: giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề: Phương trình và hệ phương trình ôn thi vào 10
Bài tập Đại số 9 chương 2: Hàm số bậc nhất
10 bài toán rút gọn biểu thức có lời giải
Các dạng bài tập Đại số ôn thi vào lớp 10