Đề thi HK1 Tiếng Việt lớp 3 tiểu học Bình Hòa Hưng, Long An 2015-2016

Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3, trường tiểu học Bình Hòa Hưng, tỉnh Long An, năm học 2015-2016.

Câu 1: Đọc thành tiếng: Đọc một trong năm đoạn văn của bài Hũ bạc của người cha (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 121 – 122)

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.

– Ông lão bảo với con trai hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là gì?
Một hôm, ông bảo con:

– Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:

– Đây không phải tiền con làm ra.

Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.

Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:

“Cha có một hũ bạc chôn ở dưới giường, cha cho con nhưng con ơi, dù cha có núi vàng núi bạc mà con không tự làm ra tiền thì núi vàng núi bạc ấy cũng sẽ hết. Quan trọng là đôi bàn tay này, bàn tay ta làm nên tất cả con à!”

Câu 2: Chính tả

– GV đọc cho HS ghe – viết bài: “Đêm trăng trên Hồ Tây” – SGK, Tiếng việt 3, tập 1, trang 105.

– Viết cả bài

Câu 3: Viết văn

Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
* Gợi ý:

Lí do viết thư (Em biết về bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, …).

Nội dung bức thư (Em tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt … )

Câu 4: Đọc văn bản sau và cho biết?

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.

– Ông lão bảo với con trai hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là gì?
Một hôm, ông bảo con:
– Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:

– Đây không phải tiền con làm ra.

Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.

Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:

“Cha có một hũ bạc chôn ở dưới giường, cha cho con nhưng con ơi, dù cha có núi vàng núi bạc mà con không tự làm ra tiền thì núi vàng núi bạc ấy cũng sẽ hết. Quan trọng là đôi bàn tay này, bàn tay ta làm nên tất cả con à!”

Câu hỏi:

1. Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ tích của dân tộc nào?

2. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu “Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao”.

3. Dựa theo nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha, em hãy đặt một câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về ông lão.

Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp cho mỗi câu hỏi phía dưới.

Câu 5 – 8: Đọc thầm và làm bài tập:

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.

– Ông lão bảo với con trai hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là gì?

Một hôm, ông bảo con:

– Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!

Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng:

– Đây không phải tiền con làm ra.

Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.

Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:

“Cha có một hũ bạc chôn ở dưới giường, cha cho con nhưng con ơi, dù cha có núi vàng núi bạc mà con không tự làm ra tiền thì núi vàng núi bạc ấy cũng sẽ hết. Quan trọng là đôi bàn tay này, bàn tay ta làm nên tất cả con à!”

(Câu 5) Ông lão bảo với con trai hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là gì?

A.  Hai bàn tay conB.  Hũ vàngC.  Tiết kiệm 

(Câu 6) Ông lão mong ước điều gì ở người con trai?

A.  Muốn con trai trở thành một đại gia
B.  Trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
C.  Muốn con trai trở thành người sang trọng

(Câu 7) Người Chăm sống chủ yếu ở đâu?

A.  Tây NguyênB.  Nam Trung BộC.  Bắc Trung Bộ 

(Câu 8) Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?

A.  Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
B.  Khóc thật to
C.  Lấy cây khiều tiền ra
Đề thi tiếng Việt lớp 3 - Tags: , ,