Chia đơn thức cho đơn thức – Đại số 8
Đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B 0 nếu có một đơn thức C sao choA = B.C; C được gọi là thương của A chia cho B.
– Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
– Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B):
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
+ Chia từng lũy thừa của biến trong A cho lũy của cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả tìm được với nhau.
Ví dụ chia các đơn thức:
a) 15a2b3c : (3a2b) = 5b2c
b) – 21xy5z3 : (7xy2z3) = – 3y3
c) 2m3n : (- 3m2n) =
d) (
a3b4c5) : ( a2bc5) = ab3Bài tập chia các đơn thức:
Bài 1:
1) (–2)5: (–2)3 2) (–y)7: (–y)3 3) (x)12: (–x10)
4) (2x6):(2x)3 5) (–3x)5:(–3x)2 6) (xy2)4:(xy2)2
Bài 2:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Đại số 8 - Tags: đơn thức7 hằng đẳng thức đáng nhớ – Đại số 8
Bài tập tính giá trị của biểu thức, đa thức – Đại số 8
Quy tắc: Nhân đa thức với đa thức – Đại số 8
Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức – Đại số 8
Cách giải phương trình Toán lớp 8 cơ bản
Cách giải phương trình tích – Toán 8
Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình – Lớp 8