FCA là gì? Điều kiện trong FCA bao gồm những gì?
FCA là gì? FCA là thuật ngữ trong điều kiện giao hàng hàng đặc biệt. Để có thể hiểu rõ hơn về định nghĩa này, bạn đọc tìm hiểu ngay sau đây.
Có thể nói rằng, FCA là điều kiện giao hàng đặc biệt nằm ở số 11 điều kiện giao hàng của Incoterms. Chúng thuộc vào nhóm điều kiện F ở trong số 11 những điều thương mại quốc tế 2010 Incoterms. Chúng mang tính chất rất linh hoạt và dựa vào thỏa thuận của người nhập khẩu và xuất khẩu, để có thông tin cụ thể về FCA là gì? hãy cùng tìm hiểu sau đây.
Giải đáp điều kiện FCA là gì?
Điều kiện FCA là gì? theo đó FCA được viết tắt bởi cụm từ tiếng Anh là Free Carrier dịch sang nghĩa tiếng Việt là giao hàng cho người chuyên chở, hoặc đây có thể là một người khác do người mua được chỉ định sau khi đã làm xong thủ tục. Lúc này các bên cần phải nắm rõ quy định tại nơi đã lựa chọn giao hàng.
Bởi vấn đề rủi ro trong công việc có thể xảy bất cứ lúc nào, khi xác định được điều này vấn đề rủi ro sẽ được chuyển sang cho người mua tại địa điểm đó. FCA sẽ là một trong những điều kiện thương mại quốc tế của Incoterms được lựa chọn sử dụng vô cùng phổ biến và rộng rãi hiện nay.
Những trách nhiệm của người mua và người bán
Trách nhiệm của người mua cũng như người bán FCA là gì? Theo đó chúng ta có thể tìm hiểu chi tiết sau đây:
Đối với người bán hoặc người gửi hàng
Người gửi hàng hoặc người bán sẽ có nghĩa vụ là cung cấp hàng hóa sao cho phù hợp với điều kiện đã đặt ra ở trong hợp đồng. Sau đó sẽ trực tiếp tiến hành giao hàng tại địa điểm đã được nêu rõ trong hợp đồng hay còn được gọi là điểm quy ước. Trong trường hợp nếu như không có địa chỉ vận chuyển rõ ràng sẽ tiến hành giao hàng ở địa điểm đã được báo trước cho bên vận chuyển hoặc đó địa điểm quen thuộc đã được giao nhiều lần trước đó.
Khi đã được hoàn thành thông quan việc xuất khẩu thì cần phải cung cấp cho người mua hoặc người vận tải giấy phép xuất khẩu. Điều này vừa có thể đảm bảo được sự an toàn cho hàng hóa vận chuyển cũng như an ninh hàng hóa luôn được nguyên vẹn. Bên cạnh đó còn phải trả những lệ phí hoặc các loại thuế khác nếu có.
Bên cạnh đó trách nhiệm của họ là phải cung cấp bằng chứng giao hàng cho bên vận tải để người dùng có thể hình dung được rõ hơn món hàng mà mình mua. Những bằng chứng này có thể là giấy tờ minh chứng xác nhận đã giao hàng hoặc là hóa đơn thương mại.
Theo đó, chúng ta có thể nắm bắt được trách nhiệm của người bán là thông quan hàng hóa và người mua là thông quan hàng nhập. Địa điểm giao hàng của nước người bán thường là những địa điểm như: cảng xuất, sân bay đi hay là kho của người bán.
Đối với trách nhiệm của người mua hoặc người nhận hàng
Người mua hoặc người nhận hàng phải có trách nhiệm là trả tiền hàng hóa và sau đó ký vào hợp đồng vận tải để trả cước phí. Nếu trong trường hợp nhờ người bán làm giúp thì người mua bắt buộc phải chịu toàn bộ tất cả các chi phí. Thông báo và kịp thời chỉ định người vận tải để nắm bắt được thời hạn giao hàng là khi nào.
Người nhận hàng có trách nhiệm kiểm tra hàng hóa tại nơi nhận hoặc có thể nhờ người vận tải làm giúp điều này. Theo đó người nhận phải chịu hoàn toàn rủi ro và tổn thất hàng hóa đã được giao cho bên vận tải chỉ định. Làm giấy phép hoặc những thủ tục cần thiết để đưa hàng hóa quá cảnh ở các nước trong quá trình vận chuyển.
Bên cạnh đó, người nhận hàng còn phải chịu một số những chi phí và rủi ro khi bốc hàng lên máy bay/ tàu hỏa, cùng với một số những chi phí khác.
Như vậy thông qua những chia sẻ trên bạn đã nắm bắt được điều kiện FCA là gì cũng như những trách nhiệm và nghĩa vụ của người nhận hàng, người gửi hàng. Qua đây chúng ta cũng hiểu thêm về những quy định trong điều kiện FCA cũng như vai trò quan trọng và những lợi ích của chúng mang đến cho từng cá nhân. Nếu như bạn đang có bất kỳ băn khoăn hay thắc mắc nào thì hãy để lại câu hỏi ở phía dưới để được giải đáp nhanh nhất và kịp thời nhé!
- Xem thêm: EBIT là gì? Những điều cần biết về giá trị của chỉ số EBIT
Capex là gì? Tìm hiểu công thức tính chi phí vốn Capex
Fancy là gì? Muốn trở thành người Fancy phải làm như thế nào?
Stakeholder là gì? Tìm hiểu tầm quan trọng của vai trò Stakeholder
Take up là gì? Những trường hợp sử dụng Take Up
Dispatch là gì? Tìm hiểu Dispatch đối trong ngành giải trí
DLC là gì? Những dạng DLC tồn tại phổ biến và chủ yếu
Gross Margin là gì? Phám phá giá trị Gross Margin mang lại