Quan hệ từ là gì? Định nghĩa và cách dùng quan hệ từ như nào?

Quan hệ từ là gì? Định nghĩa, khái niệm, chức năng, cách sử dụng, cách phân loại quan hệ từ và luyện bài tập trong SGK.

Có thể bạn chưa biết, trong tiếng Việt quan hệ từ được coi là loại từ quan trọng và không thể thiếu trong câu. Theo đó, khái niệm quan hệ từ là gì được đề cập ở trong cấp chương trình tiểu học. Cùng với đó chương trình trình trung học cơ sở cùng được đề cập và lồng ghép chung với nhiều ví dụ. Tại nội dung bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu thông tin cụ thể về quan hệ từ là gì cũng như cách phân loại về quan hệ từ. Chắc chắn những tìm hiểu sau đây sẽ là thông tin hữu ích nhất mà bạn không thể bỏ qua.

quan-he-tu-la-gi.jpg

Quan hệ từ là gì?

Định nghĩa về quan hệ từ là gì?

Nắm bắt khái niệm về quan hệ từ là gì?

Tại chương trình học Tiếng Việt ở cấp bậc tiểu học các em đã nắm rõ về khái niệm quan hệ từ là gì. Theo đó chúng ta có thể hiểu định nghĩa này một cách chi tiết như sau: Quan hệ từ sẽ bao gồm những từ được sử dụng để biểu thị về mối quan hệ hay bộ phận trong 1 câu văn hay đoạn văn. Cùng với đó là mối quan hệ được nằm ở giữ câu và câu hay đoạn câu được xuất hiện. Những mối quan hệ từ này được xuất hiện đa dạng như:

Quan hệ từ có chức năng như thế nào trong câu

Ở trong câu, quan hệ từ mặc dù là những thành phần nhỏ trong câu nhưng chúng lại thực sự quan trọng, không thể thiếu để làm rõ nghĩa của câu hay đoạn văn. Bên cạnh đó chúng cũng có chức năng để liên kết những cụm từ hay là liên kết với các câu với nhau. Chính vì thế mà chúng còn được biết đến với tên gọi khác là dùng để nối từ, kết nối từ.

Sử dụng quan hệ từ như thế nào mới đúng 

Ở trong văn nói hoặc văn viết sẽ thường có một số trường hợp nhất định bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Bởi nếu như không dùng quan hệ từ này sẽ khiến cho một số nghĩa của câu bị thay đổi. Do đó, sự xuất hiện của quan hệ từ là điều không thể thiếu. Nhưng ở trong một số trường hợp cũng không bắt buộc sử dụng quan hệ từ bởi những câu đó đã được làm rõ nghĩa. 

Ở trong câu có xuất hiện rất nhiều các cặp quan hệ từ mà chúng ta dễ dàng tìm thấy được. Những quan hệ từ này sẽ thường xuất hiện chủ yếu đó là: với, nếu, thì, của, những, như,…

Cách phân loại về quan hệ từ 

Thông thường, quan hệ từ sẽ được chia thành 2 loại chính được xuất hiện phổ biến và nhiều nhất đó là:

Tìm hiểu về quan hệ từ thông qua ví dụ 

Ví dụ trên đã biểu thị cho quan hệ từ sở hữu

Ví dụ trên đã biểu thị về quan hệ từ nguyên nhân – kết quả 

Ví dụ đã biểu thị về mối quan hệ từ điều kiện – kết quả 

Ví dị đã biểu thị về mối quan hệ so sánh

Nên sử dụng quan hệ từ như thế nào mới phù hợp

Ở trong những trường hợp nào thì nên sử dụng mối quan hệ từ và trường hợp nào không nên sử dụng mối quan hệ từ. Theo đó, để giải đáp được điều này bạn có thể hiểu thông qua ví dụ về những trường hợp có bắt buộc sử dụng quan hệ từ và trường hợp không cần thiết sử dụng. Cụ thể là:

Lược bỏ quan hệ từ thì nghĩa của từ trong câu vẫn không thay đổi. Ở trong trường hợp này không bắt buộc sự xuất hiện của quan hệ từ. 

Khi lược bỏ quan hệ từ trong trường hợp trên thì nghĩa của câu vẫn không thay đổi 

Ở trong trường hợp trên, việc lược bỏ quan hệ từ đã khiến cho nghĩa của câu. Người đọc/ người nghe sẽ hiểu sang một ý nghĩa khác. Đó là là “ làm việc ở nhà” hiểu sang nghĩa “ làm việc nhà”. 

Luyện tập bài tập trong sách giáo khoa

Bài tập số 1: Hãy tìm những quan hệ từ ở trong đoạn đầu của bài Cổng trường mở ra

Chúng ta có thể kể đến một số những quan hệ từ được nói đến trong đoạn văn đó là: như, vào, mà, và, những, trong, cho, với, như, trê, của, cửa.

Luyện tập bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống 

Dựa vào thứ từ những từ cần điền, chúng ta có thể thực hiện điền vào chỗ trống như sau: “ với” “ với” cùng “ với” “nếu” “thì” “và”.

Luyện tập bài tập 3: Hãy lựa chọn câu đúng câu sai

Luyện tập bài tập 4: Học sinh tự làm 

Kiến thức bài viết trên đã giúp bạn làm rõ quan hệ từ là gì và những thông tin liên quan đến loại từ này. Chắc chắn khi nắm bắt được quan hệ từ các em sẽ vận dụng tốt trong khi làm bài tập. Chúc các em luôn đạt được nhiều thành tích cao trong học tập.

Xem thêm: Tính từ và cụm tính từ là gì? Khái niệm và bài luyện tập

Thuật ngữ -