Tóm tắt kiến thức Đại số 9 cả năm
Tóm tắt hệ thống kiến thức chương trình Đại số lớp 9 với các nội dung cơ bản giúp học sinh ôn tập một cách dễ dàng.
Kiến thức Đại số 9 cả năm theo từng chương trong sách giáo khoa Đại số 9.
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
+ Điều kiện để căn thức có nghĩa:
có nghĩa khi+ Các công thức biến đổi căn thức:
+ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:
Chương 2: Hàm số bậc nhất
* Hàm số có tính chất:
+ Hàm số đồng biến trên R khi a > 0
+ Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0
* Hàm số có đồ thị là một đường thẳng đi qua điểm A(0; b) và B(-b/a; 0)
* Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Xét đường thẳng và . Khi đó:
+ (d) và (d’) cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’
+ (d) // (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b khác b’
+ (d) trùng với (d’) khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
* Hệ phương trình:
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔
+ Hệ phương trình vô nghiệm ⇔
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm ⇔
* Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
+ Bước 1: Lập phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 2: Giải phương trình hoặc hệ phương trình
+ Bước 3: Kiểm tra các nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận
Chương 4: Phương trình bậc hai một ẩn
* Phương trình
+ Công thức nghiệm:
– Nếu , phương trình có hai nghiệm phân biệt
– Nếu , phương trình có nghiêm kép:
– Nếu , phương trình vô nghiệm
+ Công thức nghiệm thu gọn
– Nếu , phương trình có hai nghiệm phân biệt
– Nếu , phương trình có nghiệm kép
– Nếu , phương trình vô nghiệm
* Hệ thức Viét: nếu là nghiệm của phương trình bậc hai thì
* Hàm số có tính chất:
+ Nếu a > 0, hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
+ Nếu a < 0, hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
* Hàm số là một đường cong parabol đi qua gốc tọa độ O (0;0)
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành
* Ví trí tương đối của đường thẳng và đường cong parabol: Xét đường thẳng và
+ (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có hai nghiệm phân biệt
+ (d) tiếp xúc với (P) tại một điểm, khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong có nghiêm kép
+ (d) không cắt (P), khi phương trình hoành độ giao điểm giữa đường thẳng và đường cong vô nghiệm
Đại số 9 - Tags: kiến thức đại số 9, kiến thức toán 9, toán 9Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau khi rút gọn
Cách so sánh hai căn bậc hai – Đại số 9
Đề kiểm tra Đại số 9 chương 3
Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Bài tập cơ bản giải phương trình vô tỷ – Toán 9
Ví dụ tìm điều kiện xác định của biểu thức chứa căn
Một số ví dụ vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b