Truyền thuyết là gì? Khái niệm và các loại truyện truyền thuyết

Truyền thuyết là gì? Nắm bắt định nghĩa, khái niệm và những loại truyện truyền thuyết và những đặc trưng riêng của truyền thuyết.

Ở trong chương trình văn học ngữ văn lớp 6 các bạn học sinh nghe nhiều đến truyền thuyết. Đây không chỉ là khái niệm thông thường mà đây còn là thể loại chúng nghe nhiều từ ngày còn nhỏ. Theo đó truyền thuyết là gì và thể loại truyền thuyết này có đặc trưng như thế nào? Tại nội dung bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu thông tin chi tiết nhé!

Truyền thuyết là gì? Khái niệm và các loại truyện truyền thuyết

Truyền thuyết là gì?

Định nghĩa truyền thuyết là gì?

Khái niệm truyền thuyết là gì?

Truyền thuyết chính là thể loại đóng góp vị trí quan trọng ở trong hệ thống văn học dân gian của Việt Nam. Trong đó có bao gồm số lượng và chất lượng đều đa dạng phong phú. Truyền thuyết chính là nhân chứng sống đã được lưu truyền ở trong dân gian ở hằng ngàn năm qua. 

Theo đó khái niệm truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng ở trong dân gian. Trong đó còn giải thích về các phong tục, tập quán hoặc đây sẽ là kể về các nhân vật lịch sử. Truyền thuyết thường là yếu tố phóng đại, thần kỳ và kỳ ảo. Khi kết thúc truyện truyền thuyết thông thường sẽ là kết thúc mở. 

Truyện truyền thuyết và cổ tích được phân loại như thế nào?

Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích có mối quan hệ như thế nào?

Truyện truyền thuyết có thời gian ra đời sớm hơn so với truyện cổ tích. Truyền thuyết được xem đây là cách nhân dân lý giải cho lịch sử và tưởng nhớ. Dựa vào sự kiện hoặc có cách nhìn nhận sự đánh giá của nhân dân. Truyện truyền thuyết sẽ thường gắn bó sát với vận mệnh của dân tộc. Đây là sự kết hợp giữa những yếu tố hư cấu và nhân vật lịch sử. 

Tuy truyện cổ tích có ra đời sau truyền thuyết lúc này đã có sự phân chia về giai cấp rõ ràng. Đặc biệt là những mâu thuẫn về giai cấp cùng với những vấn đề về quyền lợi, địa vị. Trong truyện cổ tích thường sẽ tập trung nhiều vào số phận của con  người trong xã hội. Thông qua đó con người bất hạnh nhân dân sẽ gửi gắm nhiều ước mơ, sự kỳ vọng về xã hội công bằng, sự tự do và hạnh phúc. Truyện cổ tích sẽ có sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực và hư cấu.

Xét về thời gian tồn tại thì truyền thuyết lại có một sức sống bền bỉ hơn nhờ vào yếu tố lịch sử. Trong khi đó truyện cổ tích lại đang dần mai một ở trong văn học. Tuy không thể phát triển thêm nhưng cốt truyện cổ tích vẫn thu hút được nhiều khán giả nhí. 

Truyện truyền thuyết và thần thoại có gì giống và khác

Truyện truyền thuyết và thần thoại sẽ có sự khác nhau cơ bản nào? Theo đó truyện thần thoại sẽ là những câu chuyện trong dân gian thường là sẽ kể về những câu chuyện có liên quan đến các vị thần cũng như các nhân vật anh hùng. Những nhân vật sáng tạo văn hóa và thể hiện những quan niệm người cổ về nguồn gốc của thế giới và ở xung quanh cuộc sống của chính con người. 

Truyền thuyết chủ yếu thông qua bằng cách truyền miệng cùng với nhân vật lịch sử và phong tục tập quán. Truyền thuyết sẽ là những yếu tố kỳ ảo được phóng đại. 

Những loại truyện truyền thuyết ở Việt Nam

Khi dựa vào nội dung của truyện chúng ta có thể phân chia theo từng thời kỳ cụ thể sau:

Những truyện truyền thuyết ở thời kỳ này là truyện An Dương Vương khởi nghĩa để chống sự xâm lược của những nhân vật như Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Lý Bí,..

Truyện truyền thuyết có những đặc trưng gì?

Nét đặc trưng cơ bản nhất của truyện truyền thuyết mà chúng ta có thể kể đến đó là:

Kiến thức của nội dung bài viết trên đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về truyền thuyết là gì. Đặc biệt là cách phân biệt của truyện truyền thuyết cùng với những thể loại truyện khác trong dân gian. Hy vọng với những tư liệu này đã mang đến bạn đọc nhiều điều hữu ích và hiểu hơn trong quá trình học tập.

Xem thêm: Thơ lục bát là gì? Hướng dẫn cách gieo vần thơ lục bát

Thuật ngữ -