Working capital là gì? Ý nghĩa của Working capital với các doanh nghiệp

Working capital là gì? Working capital là thuật ngữ mà những người kinh doanh quan tâm, để việc kinh doanh hiệu quả cần phải hiểu rõ về Working capital.

Để doanh nghiệp kinh doanh có thể vận hành một cách liên tục, ổn định thì cần phải sử dụng đến Working capital. Nhờ việc sử dụng Working capital hiệu quả có thể giúp cho công tác quản lý doanh nghiệp cũng như có được những bước đầu tư phù hợp. Tuy nhiên vẫn có nhiều người chưa thực sự nắm bắt rõ về Working capital là gì? Cách tính và ý nghĩa của Working capital như thế nào? Những vấn đề thắc mắc về Working capital sẽ được giải đáp chi tiết ngay dưới bài viết nhé!

Working capital là gì? Ý nghĩa của Working capital với các doanh nghiệp

Working capital là gì

Khái niệm về Working capital là gì?

Đối với những người hoạt động kinh doanh thì đã được nhắc đến nhiều về Working capital. Đây là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh. Thế nhưng cũng có nhiều người chưa hiểu về Working capital là gì?

Working capital cụm từ tiếng anh có nghĩa là vốn lưu động. Có thể hiểu, vốn lưu động này chính là nguồn vốn ngắn hạn được các doanh nghiệp dùng trong một thời gian ngắn để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của mình.

Working capital được xem là thước đo cho tài chính của doanh nghiệp, tổ chức hay cơ quan chính phủ. Bên cạnh đó còn bao gồm cả các tài sản cố định như thiết bị, nhà máy, nhân công… Vốn lưu động này chính là yếu tố quan trọng không thể thiếu cho sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp. Loại vốn này được xem như tài sản hiện có trừ đi số nợ ngắn hạn.

Việc đo lường về số vốn lưu động này có ý nghĩa quan trọng đối với đơn vị cung cấp, nhà quản lý và chủ nợ. Bởi qua việc xác định số vốn này sẽ giúp cho họ đánh giá được thanh khoản ngắn hạn của doanh nghiệp và khả năng sử dụng, quản lý số tài sản doanh nghiệp đó một cách hiệu quả.

Cách xác định số vốn lưu động của doanh nghiệp

Như vậy bạn có thể biết được Working capital là gì? Working capital chính là số vốn lưu động, theo đó số  vốn này cần phải lớn hơn 0 để đảm bảo doanh nghiệp không thua lỗ, nó có khả năng tiếp tục duy trì các hoạt động kinh doanh và đặc biệt là có đủ khả năng chi trả nợ cho các chi phí vận hành. Vậy để tính được số vốn lưu động này thì bạn xác định như sau:

Vốn lưu động = Số tài sản ngắn hạn – Số nợ ngắn hạn phải trả

Trong đó:

Số tài sản ngắn hạn: Chính là những tài nguyên của doanh nghiệp sở hữu có thể chuyển đổi được thành tiền mặt trong thời vòng 1 năm gồm:

Nợ ngắn hạn: Đây là những khoản mà doanh nghiệp cần phải trả ngắn hạn gồm:

Ý nghĩa của số vốn lưu động

Mỗi chỉ số vốn lưu động sẽ thể hiện cho những ý nghĩa riêng. Cụ thể ý nghĩa các chỉ số vốn này như sau:

Đối với vốn lưu động dương

Đối với vốn lưu động âm

Như vậy bạn có thể hiểu được Working capital là gì? Đây chính là số vốn lưu động, là tiêu chí quan trọng đối với các nhà kinh doanh. Theo đó, các doanh nghiệp cần phải có được chỉ số Working capital dương để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì ổn định. Mong rằng thông tin về Working capital sẽ giúp ích cho các nhà đầu tư có được những quyết định sáng suốt.

Hỏi Đáp -