Webpack là gì? Những kiến thức về Webpack cần phải nắm vững

Webpack là gì? Thuật ngữ Webpack còn khá mới mẻ và mới lạ đối với nhiều người hiện nay, giải đáp thuật ngữ Webpack ngay trong bài viết sau đây.

Cùng với xu hướng phát triển hội nhập như hiện nay thì các web tại các app đang được phát triển cùng với những tính năng đặc biệt. Tất cả đều hướng đến sự tối giản nhất dành cho người dùng cũng như nó sẽ là một công cụ để quản lý công nghệ hiệu quả. Theo đó Webpack là gì và công dụng thực sự của chúng là như thế nào? Bạn hãy cùng tham khảo câu trả lời ngay sau đây nhé!

Webpack là gì? Những kiến thức về Webpack cần phải nắm vững

Webpack là gì

Giải đáp Webpack là gì?

Hiện nay thuật ngữ Webpack đang còn khá xa lạ và mới mẻ đối với những tiếp xúc lần đầu hoặc đang bắt đầu trong quá trình tìm hiểu. Theo đó, chúng ta có thể Webpack là một công cụ có thể gói gọn được toàn bộ css, file js trong đó bao gồm cả những scss, sass,…Việc thực hiện nên các gói này sẽ được thực hiện theo một cấu trúc  project và được sắp xếp theo thứ tự từ module này sang phần khác. Bên cạnh đó, Webpack còn là một module bundler còn khá mới lạ, nó sẽ nhận vào các module cùng với generate và dependencies ra các static assets tương ứng.

Mục tiêu của việc sử dụng Webpack là gì?

Bên cạnh thắc mắc Webpack là gì thì việc sử dụng Webpack sẽ đem lại những mục tiêu như thế nào cũng là vấn đề được mọi người quan tâm. Theo đó, chúng ta có thể nói đến mục tiêu của Webpack như sau:

Những kiến thức chung về Webpack

Việc nắm bắt được chi tiết về Webpack sẽ giúp hiểu rõ hơn về công cụ thông minh này. Cụ thể là:

Webpack không sử dụng đến cấu hình module bundler

Webpack là một công cụ có tốc độ rất nhanh và đã có không ít đặc tính khá độc, bên cạnh đó nó cũng còn tồn tại những điểm hạn chế cho phần mềm này là tập tin cấu hình. Nó cung cấp đến cho Webpack cấu hình mạnh mẽ và nhanh chóng nhưng với những dự án nhỏ thì nó lại trở thành vấn đề rắc rối hơn. Hiểu được điều này, công cụ ngay đang được dần hoàn thiện cũng như đổi mới để tương thích với nhiều cấu hình.

Webpack có chế độ sản xuất và phát triển

Trong 1 file cấu hình cho nhà phát triển để có thể xác định máy chủ của nhà Webpack kèm theo một số thứ khác. Còn đối với những cấu hình còn lại sẽ dành cho sản xuất để xác định được uglifyjsplugin, sourcemaps,….

Webpack khi gặp những nhà sản xuất lớn hơn thì bạn cần phải có 2 file này, bên trong Webpack người dùng có thể sử dụng 2 trạng thái của nó mà không cần phải thực hiện thêm cấu hình nào.

Module trong Webpack

Nếu đã có sẵn đầu ra và đầu vào thì cần phải có thêm module, đây cũng là một trong những khai báo của bộ tải, bộ tải trước và bộ tải sau. Trong đó:

Thông qua nội dung trên bạn đọc đã nắm bắt được Webpack là gì cũng như mục tiêu và kiến thức chung về công cụ này. Đây là công cụ giúp bạn có thể tối ưu hóa được tất cả mọi việc cũng như tiết kiệm được nhiều thời gian thao tác hơn. Hy vọng với những thông tin trên đã đem đến bạn đọc nhiều điều thú vi và bổ ích.

Hỏi Đáp -