Cách chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
- 268 bài tập nâng cao Đại số 9 có lời giải
- Cách giải phương trình bậc cao – Bồi dưỡng Toán 9
- 17 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9 – Đặng Thành Nam
- 270 bài tập Đại số bồi dưỡng HSG lớp 9 có hướng dẫn giải
- Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số 9
- Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Hình học 9
- Sách Tài liệu chuyên toán Đại số 9
- Sách Tài liệu chuyên toán Hình Học 9
- Phương pháp giải hệ phương trình bậc cao
- Chuyên đề: Tam giác đồng dạng – Toán nâng cao lớp 9
- Bài tập Hình học 9 chương 2 chọn lọc
- Bài tập nâng cao: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác góc nhọn
- Bài tập nâng cao: Sự xác định đường tròn, quan hệ hai đường tròn, góc với đường tròn
- Cách chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
Hướng dẫn học sinh cách chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định qua phương pháp giải và các ví dụ có lời giải chi tiết.
Các bước thực hiện như sau:
– Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán
– Bước 2: Dự đoán điểm cố định
– Bước 3: Tìm tòi hướng giải
– Bước 4: Trình bày lời giải
Tìm hiểu bài toán
– Yếu tố cố định (điểm, đường…)
– Yếu tố chuyển động (điểm, đường…)
– Yếu tố không đổi (độ dài đoạn, độ lớn góc…)
– Quan hệ không đổi (Song song, vuông góc, thẳng hàng…)
Khâu tìm hiểu nội dung bài toán là rất quan trọng. Nó định hướng cho các thao tác tiếp theo. Trong khâu này đòi hỏi học sinh phải có trình độ phân tích bài toán, khả năng phán đoán tốt. Tuỳ thuộc vào khả năng của từng đối tượng học sinh mà giáo viên có thể đưa ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt thích hợp nhằm giúp học sinh tìm hiểu tốt nội dung bài toán. Cần xác định rõ yếu tố cố định, không đổi, các quan hệ không đổi và các yếu tố thay đổi, tìm mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
Dự đoán điểm cố định
Dựa vào những vị trí đặc biệt của yếu tố chuyển động để dự đoán điểm cố định. Thông thường ta tìm một hoặc hai vị trí đặc biệt cộng thêm với các đặc điểm bất biến khác như tính chất đối xứng, song song, thẳng hàng… để dự đoán điểm cố định.
Tìm tòi hướng giải
Từ việc dự đoán điểm cố định tìm mối quan hệ giữa điểm đó với các yếu tố chuyển động, yếu tố cố định và yếu tố không đổi. Thông thường để chứng tỏ một điểm là cố định ta chỉ ra điểm đó thuộc hai đường cố định, thuộc một đường cố định và thoả mãn một điều kiện (thuộc một tia và cách gốc một đoạn không đổi, thuộc một đường tròn và là mút của một cung không đổi …) thông thường lời giải của một bài toán thường được cắt bỏ những suy nghĩ bên trong nó chính vì vậy ta thường có cảm giác lời giải có cái gì đó thiếu tự nhiên, không có tính thuyết phục chính vì vậy khi trình bày ta cố gắng làm cho lời giải mang tính tự nhiên hơn, có giá trị về việc rèn luyện tư duy cho học sinh.
Ví dụ chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định
Hình học 9 - Tags: điểm cố địnhVẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán liên quan tới đường tròn
Một số bài hình ôn thi vào lớp 10 có lời giải
Bài tập liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây có đáp án
Bài tập vị trí tương đối của hai đường tròn có đáp án
Tóm tắt kiến thức Hình học 9 cả năm
Bài tập nâng cao: Sự xác định đường tròn, quan hệ hai đường tròn, góc với đường tròn
Bài tập nâng cao: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác góc nhọn