Câu trần thuật là gì? Chức năng và định nghĩa câu trần thuật

Câu trần thuật là gì? Tìm hiểu chức năng, định nghĩa, hình thái và đặt câu với câu trần thuật và làm bài tập trong SGK.

Câu trần thuật kiểu câu chúng ta thường sử dụng trong đời sống hằng ngày cũng như áp dụng trong các bài văn phân tích. Khái niệm câu trần thuật là gì? và chức năng chính của câu trần thuật được xuất hiện trong câu là gì? Đây đều là những băn khoăn thắc mắc được nhiều người tìm hiểu và đặt ra. Theo đó, để lý giải cho vấn đề này một cách chi tiết và cụ thể bạn đọc đừng bỏ lỡ nội dung sau nhé!

Câu trần thuật là gì? Chức năng và định nghĩa câu trần thuật

Câu trần thuật là gì?

Định nghĩa về câu trần thuật là gì?

Câu trần thuật là gì?

Chúng ta có thể thấy câu trần thuật được dùng nhiều trong cuộc sống hằng ngày cũng như áp dụng vào bài văn phân tích. Theo đó câu trần thuật là gì có thể hiểu như sau: Đây là loại câu được sử dụng để xác nhận, miêu tả để kể, nhận định hay thông báo về một hoạt động, sự kiện hay hiện tượng nào đó. 

Điều này đã miêu tả rõ được tính chất của sự việc. Ngay cả trong giao tiếp thường ngay câu trần thuật được sử dụng nhiều. Được sử dụng giọng nói bình thường và đặc điểm nhận dạng chính là ở kết thúc mỗi câu đều có dấu chấm hết. Câu trần thuật còn được gọi với tên khác là câu kể. 

Ví dụ như: Trên cánh đồng, lúa đã đều chính hết.

Trời đang mưa to, kèm theo cả sấm chớp. 

Hình thái và chức năng chính của câu trần thuật là gì?

Sau khi đã nắm bắt rõ về khái niệm câu trần thuật là gì thì bạn cũng đừng bỏ qua về chức năng, hình thái của câu trần thuật là như thế nào nhé!

Hãy đặt câu với câu trần thuật 

Các bạn học sinh hãy đặt câu với một số câu trần thuật sau:

Câu trần thuật được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Từ đó chúng ta có thể thấy được chức năng đa dạng của câu và được sử dụng mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta nắm bắt câu trần thuật là điều quan trọng không thể thiếu. 

Luyện tập vào tập trong sách giáo khoa

Luyện tập bài tập số 1: Hãy làm rõ tác dụng của câu trong ví dụ sau:

     a. Câu trần thuật được xuất hiện trong ví dụ là “ Dế Choắt tắt thở”
Câu trên đã kể lại diễn biến của câu chuyện về sự ra đi của Dế Choắt

 “Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình”.

Câu trần thuật được sử dụng với tác dụng kể về lời ăn năn, hối hận muộn màng của Dế Mèn khi đã vô tình gây nên cái chết cho Dế Choắt. 

     b. Câu trần thuật được sử dụng là “Mã Lương …em sung sướng reo lên:”
Câu trần thuật được sử dụng để diễn tả lại hoàn cảnh Mã Lương có cây bút thần

Mặt khác trong câu trần thuật này còn bộc lộ cảm xúc cảm thán. Cách xác định câu trần thuật trên khi kết thúc bằng dấu chấm. 

Luyện tập bài tập 3: Hãy xác định các kiểu câu với ví dụ ở bên dưới

     a. Anh hãy tắt thuốc lá đi!
Ở ví dụ trên câu cầu khiến được nhận biết thông qua từ “ đi” và ở cuối câu có xuất hiện dấu chấm. Với mục đích là ra lệnh người khác dừng lại hành động là hút thuốc. 

     b. Anh có thể tắt thuốc lá đi được không
Trong câu trên có sử dụng câu nghi vấn bởi ở trong câu có từ “ được không”. Đó là sự yêu cầu tắt thuốc nhưng là ở mức độ lịch sự, nhẹ nhàng hơn. 

     c. Xin lỗi! ở đây không được hút thuốc lá
Ở ví dụ trên được sử dụng câu trần thuật với dấu hiệu là kết thúc bằng dấu chấm câu. Nhằm thông báo cho người khác không được hút thuốc tại đây. 

Luyện tập bài tập 4: Tìm câu trần thuật tại ví dụ 

     a. Trong câu a có sử dụng câu trần thuật nhưng lại dùng theo kiểu câu cầu khiến.

     b. Trong câu b có sử dụng câu trần thuật và được dùng với mục đích chính là để cầu khiến với lý do là bé mong anh trai của mình cùng đi nhận giải thưởng. 

Luyện tập bài tập 5: Hãy đặt câu trần thuật 

Ví dụ: Tôi nay con sẽ học bài đầy đủ 

Ví dụ: Xin lỗi cậu, tớ đã làm rơi bút

Ví dụ: Em cảm ơn thầy đã giúp em là bài tập toán 

Ví dụ: Chúc mừng em đã đạt được điểm số cao trong học kỳ vừa qua

Nội dung tìm hiểu trên đã giúp bạn củng cố kiến thức cũng như giải thích câu trần thuật là gì. Hy vọng với những thông tin này đã giúp bạn nắm rõ thông tin hơn về câu trần thuật cũng như cách sử dụng đúng với hoàn cảnh, ngữ pháp câu phù hợp nhé! Chúc các em luôn đạt được nhiều thành tích cao trong học tập.

Xem thêm: Câu cảm thán là gì? Định nghĩa câu cảm thảm và nêu ví dụ

Thuật ngữ -