Nghĩa đen nghĩa bóng là gì? Khái niệm và nêu ví dụ minh họa

Nghĩa đen nghĩa bóng là gì? Định nghĩa, khái niệm nghĩa đen nghĩa bóng, từ nhiều nghĩa là gì và nghĩa đen và nghĩa bóng trong ca dao, tục ngữ.

Ở trong lớp nghĩa của câu chúng ta sẽ thường thấy có rất nhiều những lớp nghĩa khác nhau. Trong đó chúng ta không thể không nhắc đến lớp nghĩa về nghĩa đen và nghĩa bóng. Theo đó định nghĩa nghĩa đen nghĩa bóng là gì và chúng đóng vai trò như thế nào trong câu? Để nắm bắt được thông tin này một cách cụ thể và chi tiết hơn. Bạn đọc cùng theo dõi hết bài viết sau đây nhé!

nghia-den-nghia-bong-la-gi.jpg

Nghĩa đen nghĩa bóng là gì?

Định nghĩa về nghĩa đen nghĩa bóng là gì?

Nghĩa đen nghĩa bóng là gì một khái niệm quá quen thuộc đối với chúng ta. Theo đó, bạn hãy nắm bắt định nghĩa này cụ thể sau đây:

Ví dụ như: “ Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” chúng ta có thể hiểu như sau: 

Tuy nhiên, có một điều bạn cần lưu ý rằng có một số từ có nghĩa là trung gian. Nhưng ở trong quá trình sử dụng sẽ đang dần được chuyển sang nghĩa bóng. 

Chẳng hạn như là từ “ đi” chỉ là sự hành động hay di chuyển của con người từ nơi này sang nơi khác. Tuy nhiên đây lại không phải là nghĩa đen nhưng lại có ý nghĩa tương tự với nghĩa đen. Đó là hành động đã được di chuyển bằng hai chân từ chỗ này sang chỗ khác. 

Hiện tượng từ nhiều nghĩa được hiểu như thế nào?

Thông thường chúng ta sẽ thấy được một từ có thể có nhiều nghĩa sẽ được chuyển từ một nghĩa thì chính là hiện tượng từ có nhiều ý nghĩa. Trong đó một từ không nhất thiết là bắt buộc có nhiều nghĩa. Tuy nhiên từ nào có thể gọi tên là các sự vật hoặc hiện tượng. Bên cạnh đó còn là sự biểu thị của các khái niệm được có trong thực tế và cũng được xem đây là từ nhiều nghĩa. Chẳng hạn như: 

“ Tủ lạnh” chính là đồ dùng được chạy bằng điện sử dụng để bảo quản thức ăn hoặc làm bằng đá. Từ này thì lại chỉ có một nghĩa gốc duy nhất và chúng không có nghĩa chuyển thứ hai. 

Tuy nhiên, từ “ miệng” lại có nhiều nghĩa. Theo đó nghĩa “ cái miệng” chỉ là một bộ phận trên mặt của con người. Hoặc một nghĩa khác đó là “ miệng ăn” chỉ vào bản thân của một người hoặc đây là chi phí tiêu dùng trong một gia đình. 

Đặc biệt bạn cũng cần lưu ý cần biết cách phân biệt về nghĩa đen, nghĩa bóng của một từ với hiện tượng đó là từ nhiều nghĩa. Cụ thể là:

Nghĩa bóng và nghĩa đen ở trong câu ca dao, tục ngữ

Ca dao, tục ngữ cũng sẽ thường xuất hiện hai lớp nghĩa khác nhau. Đối với lớp nghĩa đầu tiên sẽ là nghĩa được nổi ở trên bề mặt câu chữ thì đó được gọi là nghĩa đen của câu. Từ của nghĩa đen đó còn gọi là lớp nghĩa được ẩn ở phía sau thì chính là nghĩa bóng. 

Trong ca dao, tục ngữ sẽ thường sử dụng 1 lớp nghĩa bóng được ẩn đằng sau lớp nghĩa đen. Điều này nhằm tăng thêm tính biểu cảm cho câu. Thông thường đó là những lời khuyên của chính cha ông ta nên phải cắt nghĩa cho câu để hiểu rõ ràng nghĩa hơn. Trong đó, chúng ta sẽ được hiểu một số câu ca dao, tục ngữ và ý nghĩa của chúng:

     – Đối với nghĩa đen: Hành động ăn chính là của cơ miệng, trồng là hành động gieo hạt, cắm cây sinh sôi và phát triển. Còn “ quả” chính là trái chín sau cùng của chu kỳ sinh trưởng của cây. Khi ăn quả cuối cùng thì phải nhớ đến người mà đã trồng nên nó.

     – Đối với nghĩa bóng là “ ăn” theo ý nghĩa hưởng thụ, “ quả” sẽ là thành quả. Cả câu có nghĩa bóng là khi con người biết hưởng thụ thì thành quả cần phải biết ghi nhớ,  biết ơn đến những người đã làm ra thành quả đó.

     – Đối với nghĩa đen có nghĩa là đi đến một nơi để học thêm thật nhiều điều hay

     – Đối với nghĩa bóng là khuyên con người nên tích cực đi ra bên ngoài xã hội và chắt lọc, họ hỏi kiến thức

     – Khi xét về nghĩa đen “ sắt” chính là vật liệu thôn, nặng còn “ kim” là vật dụng nhỏ sử dụng khâu vá. Xét nghĩa đen là bỏ ra công sức miệt mài để mài sắt rồi ắt sẽ có một ngày hóa thành cây kim nhỏ.

     – Khi xét về nghĩa bóng câu tục ngữ trên có nghĩa khuyên con người cần phải cần cù, chăm chỉ, bền bỉ làm việc thì một ngày sẽ có được thành công. Nỗ lực bản thân chính là kết quả cuối cùng.

Luyện tập bài tập

Hãy giải thích nghĩa từ “ xuân” trong câu thơ sau:

“Mùa Xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân”

(Trích Hồ Chí Minh)

     – Từ “ Xuân” thứ nhất chính là nghĩa gốc chỉ về mùa xuân của miền Bắc nước ta.

     – Từ “ Xuân” trong câu thơ thứ hai xét về nghĩa bóng là chỉ sự tươi trẻ, phát triển thịnh vượng và sinh sôi nảy nở.

Hãy đặt câu hoặc tìm ra từ tương ứng ở trong câu thơ hoặc câu văn hãy giải thích về nghĩa của từ. Cụ thể:

     – “Bàn tay”   chỉ là một bộ phận ở trên cơ thể con người 

     – “ Bầu và bí” đều là chỉ một loại được dùng để nấu

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

     – “ Bầu và bí” ở đây ý chỉ về người anh em và mối quan hệ bạn bè thân thiết là những người hàng xóm láng giềng. 
Qua nội dung bài viết trên đã giúp bạn tìm hiểu chi tiết về nghĩa đen nghĩa bóng là gì. Mong rằng với những tìm hiểu trên đã giúp về khái niệm chung về nghĩa đen nghĩa bóng. Chắc chắn với những kiến thức này bạn đã biết cách phân biệt để áp dụng trong làm bài tập.

Xem thêm: Thành ngữ là gì? Định nghĩa và đặc điểm chính của thành ngữ

Thuật ngữ -