Đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai
- Cách rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai – Toán 9
- Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau khi rút gọn
- Đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phương trình bậc hai – Hệ thức Vi-ét
- Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
- Hệ phương trình đối xứng loại 1, loại 2 có hai ẩn
- Hệ phương trình bậc nhất chứa tham số
- Cách chứng minh bất đẳng thức trong đề thi vào 10 môn Toán
- Biện luận nghiệm của phương trình bậc 2 bằng đồ thị
- Các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
- 30 bài tập hình học ôn thi vào 10 môn Toán
- Dạng bài tìm điều kiện về nghiệm của phương trình bậc hai
- Bài tập: Rút gọn biểu thức và câu hỏi phụ – Ôn thi vào 10
- Bài tập bất đẳng thức lớp 9 không chuyên
- 32 bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình cơ bản
- Các dạng bài tập Đại số ôn thi vào lớp 10
- Ôn thi vào 10 môn Toán năm học 2020-2021
- 5 đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Toán năm 2021
- Đề thi thử môn Toán vào lớp 10 THPT năm 2021-2022 có lời giải
- Chuyên đề: Phương trình và hệ phương trình ôn thi vào 10
- 68 bài tập: giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
- Một số bài hình ôn thi vào lớp 10 có lời giải
- Những bài toán hình học mẫu ôn thi HK2 và tuyển sinh vào 10 môn Toán
Dạng toán về Đồ thị hàm số bậc nhất y=ax + b và hàm số bậc hai y=ax^2 + b rất quan trọng trong chương trình ôn thi vào 10 môn Toán.
Vì vậy các em cần học những gì mà Gia sư Tiến Bộ chia sẻ dưới đây.
I. Điểm thuộc đường – đường đi qua điểm
Điểm A(xA; yA) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ⇔ yA = f(xA).
Ví dụ 1: Tìm hệ số a của hàm số: y = ax2 biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm A(2;4)
Giải:
Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4) nên: 4 = a.22 ⇔ a = 1
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(-2;2) và đường thẳng (d) có Phương trình:
y = -2(x + 1). Đường thẳng (d) có đi qua A không?
Giải:
Ta thấy -2.(-2 + 1) = 2 nên điểm A thuộc vào đường thẳng (d)
II. Cách tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x)
Bước 1: Hoành độ giao điểm là nghiệm của Phương trình f(x) = g(x) (*)
Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = f(x) hoặc y = g(x) để Tìm tung độ giao điểm.
Chú ý: Số nghiệm của Phương trình (*) là số giao điểm của hai đường trên.
III. Quan hệ giữa hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng:
và (d2): .a)
cắtb)
c)
d)
IV. Tìm điều kiện để 3 đường thẳng đồng quy
Bước 1: Giải hệ Phương trình gồm hai đường thẳng không chứa tham số để Tìm (x;y).
Bước 2: Thay (x;y) vừa Tìm được vào Phương trình còn lại để Tìm ra tham số.
V. Quan hệ giữa (d): y = ax + b và (P): y = ax2 (a’0)
1. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Bước 1: Tìm hoành độ giao điểm là nghiệm của Phương trình:
a’x2 = ax + b (#) a’x2– ax – b = 0
Bước 2: Lấy nghiệm đó thay vào 1 trong hai công thức y = ax +b hoặc y = ax2 để Tìm tung độ giao điểm.
Chú ý: Số nghiệm của Phương trình (#) là số giao điểm của (d) và (P).
2. Tìm điều kiện để (d) và (P) cắt; tiếp xúc; không cắt nhau
Từ Phương trình (#) ta có:
a) (d) và (P) cắt nhau ⇔ Phương trình (#) có hai nghiệm phân biệt
b) (d) và (P) tiếp xúc với nhau ⇔ Phương trình (#) cú nghiệm kép
c) (d) và (P) không giao nhau ⇔ Phương trình (#) vô nghiệm
VI. Viết Phương trình đường thẳng y = ax + b
1. Biết quan hệ về hệ số góc (//hay vuông góc) và đi qua điểm A(x0;y0)
Bước 1: Dựa vào quan hệ song song hay vuông góc để Tìm hệ số a.
Bước 2: Thay a vừa Tìm được và x0; y0 vào công thức y = ax + b để Tìm b.
2. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1; y1) và B(x2; y2).
Do đồ thị hàm số đi qua điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) nên ta có hệ Phương trình:
Giải hệ Phương trình Tìm a,b.
3. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(x0;y0) và tiếp xúc với (P): y = a‘x2
+) Do đường thẳng đi qua điểm A(x0;y0) nên có Phương trình :
y0 = ax0 + b
+) Do đồ thị hàm số y = ax + b tiếp xúc với (P): y = a’x2 nên:
PT: a’x2 = ax + b có nghiệm kép
+) Giải hệ để Tìm a,b.
VII. Chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định
(giả sử tham số là m).
+) Giả sử A(x0;y0) là điểm cố định mà đường thẳng luôn đi qua với mọi m, thay x0; y0 vào Phương trình đường thẳng chuyển về Phương trình ẩn m hệ số x0; y0 nghiệm đúng với mọi m.
+) Đồng nhất hệ số của Phương trình trên với 0 giải hệ Tìm ra x0;y0.
VIII. Tìm khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ A; B
Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ của A và B; y1,y2 lần lượt là tung độ của A và B
Khi đó khoảng cách AB được tính bởi định lý Pi Ta Go trong tam giác vuông ABC:
IX. Một số ứng dụng của đồ thị hàm số
1. Ứng dụng vào Phương trình.
2. Ứng dụng vào bài toán cực trị.
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ
Bài 1. Cho parabol (p): y = 2x2.
1. Tìm giá trị của a,b sao cho đường thẳng y = ax+b tiếp xúc với (p) và đi qua A(0;-2).
2. Tìm Phương trình đường thẳng tiếp xúc với (p) tại B(1;2).
3. Tìm giao điểm của (p) với đường thẳng y = 2m +1.
Bài 2: Cho (P) và đường thẳng (d): y = ax + b .
1. Xác định a và b để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;0) và tiếp xúc với (P).
2. Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 3: Cho (P) và đường thẳng (d) y = 2x + m
1. Vẽ (P)
2. Tìm m để (P) tiếp xúc (d)
3. Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 4: Cho (P) và (d): y = x + m
1. Vẽ (P)
2. Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
3. Xác định Phương trình đường thẳng (d’) song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
4. Xác định Phương trình đường thẳng (d”) vuông góc với (d’) và đi qua giao điểm của (d’) và (P)
Bài 5: Cho hàm số (P): và hàm số(d): y = x + m
1. Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
2. Xác định Phương trình đường thẳng (d’) vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P)
3. Tìm m sao cho khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng
Bài 6: Cho điểm A(-2;2) và đường thẳng () y = -2(x+1)
1. Điểm A có thuộc () không ? Vì sao ?
2. Tìm a để hàm số (P): đi qua A
3. Xác định Phương trình đường thẳng () đi qua A và vuông góc với ()
4. Gọi A và B là giao điểm của (P) và () ; C là giao điểm của () với trục tung . Tìm toạ độ của B và C . Tính chu vi tam giác ABC?
Bài 7: Cho (P) và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B trên (P) có hoành độ lần lượt là
-2 và 4
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số trên
2. Viết Phương trình đường thẳng (d)
3. Tìm điểm M trên cung AB của (P) tương ứng hoành độ sao cho tam giác MAB có diện tích lớn nhất.
(Gợi ý: cung AB của (P) tương ứng hoành độ có nghĩa là A(-2;) và B(4;)Þ tính ;SMAB có diện tích lớn nhấtM là tiếp điểm của đường thẳng (d1)với (P)và(d1)//(d).
Bài 8: Cho (P): và điểm M (1;-2)
1. Viết Phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m
HD: Phương trình có dạng: mà a = m. thay x = 1; y = -2 tính b = – m-2. vậy PT:
2. Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi
3. Gọi lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
Bài 9: Cho hàm số (P):
1. Vẽ (P)
2. Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB
3. Viết Phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 10: Trong hệ toạ độ xOy cho Parabol (P) và đường thẳng (d):
1. Vẽ (P)
2. Tìm m sao cho (P) và (d) tiếp xúc nhau.Tìm toạ độ tiếp điểm
3. Chứng tỏ rằng (d) luôn đi qua một điểm cố định
Bài 11: Cho (P): và điểm I(0;-2). Gọi (d) là đường thẳng qua I và có hệ số góc m.
1. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B với
2.Tìm giá trị của m để đoạn AB ngắn nhất
Bài 12: Cho (P): và đường thẳng (d) đi qua điểm I() có hệ số góc là m
1. Vẽ (P) và viết Phương trình (d)
2. Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P)
3. Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Bài 13: Cho (P): và đường thẳng (d):
1. Vẽ (P) và (d)
2. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d)
3. Tìm toạ độ của điểm thuộc (P) sao cho tại đó đường tiếp tuyến của (P) song song với (d)
Bài 14: Cho (P):
1. Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB
2. Viết Phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 14: Cho (P):
1. Vẽ (P)
2. Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x = 1 và điểm B có hoành độ x = 2 . Xác định các giá trị của m và n để đường thẳng (d): y = mx + n tiếp xúc với (P) và song song với AB
Bài 15: Xác định giá trị của m để hai đường thẳng có Phương trình cắt nhau tại một điểm trên (P) .
Đại số 9 - Tags: đồ thị hàm số, hàm số, hàm số bậc hai, hàm số bậc nhất, toán 9Cách giải phương trình bậc cao – Bồi dưỡng Toán 9
Giải phương trình vô tỷ bằng phương pháp nâng lên lũy thừa
Cách rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai – Toán 9
So sánh nghiệm của phương trình bậc 2 với một số
32 bài toán ôn tập thi học kì 1 Toán 9 phần Đại số
Tóm tắt kiến thức Toán 9 học kì 1: Đại số và Hình học
Công thức Toán 9 cần ghi nhớ: Đại số 9 và Hình học 9