Phương pháp biến đổi tương đương chứng minh bất đẳng thức
- Lý thuyết cơ bản chứng minh bất đẳng thức
- Lời khuyên bổ ích khi học bất đẳng thức
- Phương pháp biến đổi tương đương chứng minh bất đẳng thức
- Ứng dụng bất đẳng thức để giải phương trình
- Một số bất đẳng thức phụ hay dùng
- Chọn điểm rơi trong bất đẳng thức như nào?
- Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp đổi biến
- Bất đẳng thức Schur với t=1. Các kết quả hay sử dụng
- Sử dụng biểu thức phụ để tìm cực trị của biểu thức
- Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp ghép cặp
- Ứng dụng Cosi ngược dấu chứng minh bất đẳng thức
- Cách chứng minh bất đẳng thức bằng vectơ
- Bất đẳng thức Côsi (Cauchy) và bài tập áp dụng
- Bất đẳng thức Bunhiacopxki và các kỹ thuật thường dùng
- Tuyển tập một số bài toán bất đẳng thức trong kì thi chuyên Toán 2020
- Bất đẳng thức Svac-xơ (bất đẳng thức cộng mẫu số)
Từ BĐT đề yêu cầu chứng minh, ta biến đổi đến bất đẳng thức đúng, như vậy BĐT đã được chứng minh. Đó là phương pháp biến đổi tương đương.
* Cách chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương tổng quát:
Để chứng minh A > B ta dùng các tính chất của bất đẳng thức để biến đổi sao cho:
A > B ⇔ …..⇔ C > DTrong đó bất đẳng thức C >D là một bất đẳng thức đúng (được thừa nhận).
Từ đó đi đến kết luận điều phải chứng minh.
Bài tập chứng minh BĐT bằng PP biến đổi tương đương:
Bài toán 1:
Chứng minh
Giải
Vậy để chứng minh BĐT(1) ta phải chứng minh BĐT (2)
Nếu VP= ac + bd < 0 thì (2) đúng
Nếu
BĐT cuối luôn đúng vậy ta có
Bài toán 2:
Cho a và b là hai số cùng dấu:
Chứng minh rằng:
Giải
Giả sử: (1)
⇔ a2 + b2 ≥ 2ab (vì a và b cùng dấu nên ab > 0)
⇔ a2 + b2 – 2ab ≥ 0
⇔ (a – b)2 ≥ 0 (2)
Vì BĐT (2) là BĐT đúng . Mặt khác các phép biến đổi trên là tương đương nên BĐT (1) là BĐT đúng.
Vậy (với a và b cùng dấu)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Bài toán 3:
Cho a và b là hai số thực thoả mãn a + b = 1.
Chứng minh rằng: a3 + b3 + ab
Giải:
Giả sử a3 + b3 + ab ≥ (1)
⇔ a3 + b3 + ab – ≥ 0
⇔ (a + b)(a2 + b2 – ab) + ab – ≥ 0
⇔ a2 + b2 – ≥ 0 (vì a + b = 1)
⇔ 2a2 + 2 b2 – 1 ≥ 0
⇔ 2a2 + 2(1 – a)2 – 1 ≥ 0 (vì b = 1- a)
⇔ 4a2 – 4a + 1 ≥ 0
⇔ (2a – 1)2 ≥ 0 (2)
Bất đẳng thức (2) là BĐT đúng, mặt khác các phép biến đổi trên là tương đương nên BĐT (1) là BĐT đúng.
Vậy a3 + b3 + ab ≥ (với a + b = 1)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b =
Bài toán 4:
Cho a và b là hai số dương. Chứng minh rằng:
Giải
Giả sử: (1)
(vì a > 0 và b > 0)
⇔ a2 + 2ab + b2 – 4ab ≥ 0
⇔ a2 – 2ab + b2 ≥ 0
⇔ (a – b)2 ≥ 0 (2)
Vì BĐT (2) là BĐT đúng nên BĐT (1) là BĐT đúng.
Vậy: (với a > 0, b > 0)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
Bài toán 5:
Cho a, b, x, y là các số thực. Chứng minh rằng:
Giải:
Giả sử
ay
(2) Vì BĐT (2) là BĐT đúng nên BĐT (1) là BĐT đúng. Vậy
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ay = bx hay
Bài toán 6:
Cho x và y là các số thực. Chứng minh rằng:
Giải:
Giả sử
Vì BĐT (2) là một BĐT đúng nên BĐT (1) là BĐT đúng Vậy :
Dấu”=” xảy ra khi và chỉ khi xy
Bài toán 7:
Giải:
Giả sử
Vì BĐT (2) là BĐT đúng nên BĐT (1) là BĐT đúng
Vậy: với và
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Kiến thức THCS - Tags: bất đẳng thức, chứng minh bđt, toán thcs