Cách so sánh 2 phân số bất kỳ qua các ví dụ
- 30 chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán lớp 5
- Dạng toán chuyển động của kim đồng hồ
- 168 bài toán lớp 5 chọn lọc có đáp án
- 76 bài tập hình học nâng cao lớp 5 có lời giải
- 27 bài toán nâng cao lớp 5 về số và chữ số
- 20 bài toán về mối quan hệ giữa bốn phép tính nâng cao lớp 5
- 14 bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nâng cao lớp 5
- 15 bài toán nâng cao lớp 5 về số thập phân
- 17 bài toán nâng cao lớp 5 giải bằng phương pháp giả thiết tạm
- 12 bài toán nâng cao lớp 5 giải bằng cách tính ngược từ cuối lên
- 22 bài toán chuyển động đều nâng cao lớp 5
- 10 bài toán nâng cao lớp 5 hay và khó
- Cách so sánh 2 phân số bất kỳ qua các ví dụ
- Một số bài toán về công việc chung nâng cao có lời giải
- 20 bài toán hình học nâng cao lớp 5
- Các bài toán sử dụng tỉ số diện tích hai tam giác – Toán lớp 5
- Các dạng bài toán về tính tuổi – Toán nâng cao lớp 5
- Bài tập tính giá trị biểu thức chứa phân số – Toán nâng cao lớp 4, 5
- Dạng toán về lịch, thời gian
- Các bài toán giải bằng biểu đồ Ven
- 100 câu hỏi trắc nghiệm tư duy Toán 5
- Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm – Toán nâng cao lớp 5
- Dạng bài tập chữ số tận cùng của biểu thức
- Các dạng toán về dấu hiệu chia hết lớp 5
- Các bài toán về lịch thời gian có lời giải
- Các bài toán giải bằng phương pháp giả thiết tạm
- Các bài toán giải bằng phương pháp lựa chọn tình huống
- Các bài toán giải bằng phương pháp suy luận đơn giản
Cách so sánh phân số được Gia sư Tiến Bộ chia sẻ tới các em học sinh lớp 5. Có ví dụ minh họa, lời giải chi tiết dễ hiểu.
Để so sánh 2 phân số bất kì chúng ta cần nhớ lại kiến thức về so sánh phân số cơ bản được học trong chương trình Toán lớp 5:
– Nếu 2 phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
– Nếu 2 phân số không cùng mẫu số thì ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số của các phân số đã quy đồng được.
Phương pháp so sánh 2 phân số:
– Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
Ví dụ 1:
vì có cùng mẫu số là 3, tử số 16 > 5.– So sánh với 1.
Ví dụ 2:
cònSuy ra:
– So sánh “phần bù” với 1 của mỗi phân số:
+ Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó.
+ Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại.
thì
Ví dụ 3: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất.
và
Bước 1: (Tìm phần bù)
Ta có :
Bước 2: (So sánh phần bù với nhau, kết luận hai phân số cần so sánh)
Vì nên
* Chú ý:
Đặt A = Mẫu 1 – tử 1
B = mẫu 2 – tử 2
Cách so sánh phần bù được dùng khi A = B. Nếu trong trường hợp A ≠ B ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về 2 phân số mới có hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau:
Ví dụ 4: và
+) Ta có:
+)Vì nên hay .
So sánh “phần hơn” với 1 của mỗi phân số:
+ Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1.
+ Trong hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
thì
Ví dụ 5: So sánh: và
Bước 1: Tìm phần hơn
Ta có:
Bước 2: So sánh phần hơn của đơn vị, kết luận hai phân số cần so sánh.
Vì nên
* Chú ý:
Đặt C = tử 1 – mẫu 1
D = tử 2 – mẫu 2
Cách so sánh phần hơn được dùng khi C = D. Nếu trong trường hợp C ≠ D ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về hai phân số mới có hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau.
Ví dụ 6: So sánh hai phân số sau: và
Bước 1:
Ta có:
Bước 2: Vì nên hay
– So sánh qua một phân số trung gian:
Ví dụ 7: So sánh và
Bước 1: Ta có:
Bước 2: Vì nên
Ví dụ 8: So sánh và
Bước 1: Ta có:
Bước 9: Vì nên
Ví dụ 8: So sánh và
Vì nên
Ví dụ 9: So sánh hai phân số bằng cách nhanh nhất.
và
Bài giải
+) Ta chọn phân số trung gian là:
+) Ta có:
+) Vậy
* Cách chọn phân số trung gian:
– Trong một số trường hợp đơn giản, có thể chọn phân số trung gian là những phân số dễ tìm được như: (ví dụ 1, 2, 3) bằng cách tìm thương của mẫu số và tử số của từng phân số rồi chọn số tự nhiên nằm giữa hai thương vừa tìm được. Số tự nhiên đó chính là mẫu số của phân số trung gian còn tử số của phân số trung gian chính bằng 1.
– Trong trường hợp tổng quát: So sánh hai phân số và (a, b, c, d khác 0)
– Nếu a > c còn b < d (hoặc a < c còn b > d) thì ta có thể chọn phân số trung gian là (hoặc )
– Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số (ví dụ: gấp 2 hoặc 3 lần,…hay bằng ) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của cả hai phân số lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số của hai phân số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên.
Ví dụ 10: So sánh hai phân số và
Bước 1: Ta có:
Ta so sánh với
Bước 2: Chọn phân số trung gian là:
Bước 3: Vì nên hay
Đưa hai phân số về dạng hỗn số để so sánh
– Khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của hai phân số ta đợc cùng thương thì ta đưa hai phân số cần so sánh về dạng hỗn số, rồi so sánh hai phần phân số của hai hỗn số đó.
Ví dụ 11: So sánh hai phân số sau: và .
Ta có:
Vì nên hay
– Khi thực hiên phép chia tử số cho mẫu số, ta được hai thương khác nhau, ta cũng đưa hai phân số về hỗn số để so sánh.
Ví dụ 12: So sánh và
Ta có:
Vì 3 > 2 nên hay
* Chú ý: Khi mẫu số của hai phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên ta có thể nhân cả hai phân số đó với số tự nhiên đó rồi đưa kết quả vừa tìm được về hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó với nhau.
Ví dụ 13: So sánh và .
+) Ta có:
+) Vì nên hay
Thực hiện phép chia hai phân số để so sánh
– Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thương tìm được bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu thương tìm đợc lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu thương tìm được nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai.
Ví dụ 13: So sánh và
Ta có: . Vậy .
và thì .
Bài tập so sánh phân số nâng cao
Bài 1: Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau :
a, , và
b, , và
c, , và
d, và
e, và
f, và
Bài 2: Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau : (so sánh phần bù)
a) và
b) và
c) và
Bài 3: Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau : (so sánh phần hơn)
a) và
b) và
c) và
Bài 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
Bài 5: Viết 5 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số và .
Toán lớp 5 - Tags: phân số, so sánh phân số, toán 5Tìm số dư trong phép chia số thập phân như nào?
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Các bài toán sử dụng tỉ số diện tích hai tam giác – Toán lớp 5
Cách giải bài toán hình tam giác lớp 5 cơ bản
Tính chu vi, diện tích hình tròn – Toán lớp 5
10 bài toán nâng cao lớp 5 hay và khó
22 bài toán chuyển động đều nâng cao lớp 5